Thứ Ba, 20 tháng 11, 2012

Nhiều trang thiết bị như bàn thí nghiệm trong phòng thí nghiệm của Việt Nam còn quá lạc hậu

Các nhà khoa học Việt Nam và sự bình luận về bàn thí nghiệm cơ sở vật chất trong phòng thí nghiệm

Nhưng nếu bây giờ có một núi tiền rơi xuống Việt Nam thì cũng chưa thể có ngay giải Nobel ngay được” – GS Việt khẳng định.

Bởi vì để có được những phát minh tầm cỡ giải Nobel, đất nước đó phải có một nền tảng và môi trường nghiên cứu khoa học thuận lợi, các nhà khoa học phải được tự do trong thế giới nghiên cứu của họ. Bàn thí nghiệm đã lạc hậu cần phải thay đổi để thích nghi với môi trường.

“Cái gì cũng phải có quá trình. Như nhiều nước có mỏ dầu lớn, GDP cao nhưng đã đạt giải Nobel đâu. Nếu nói có nhiều tiền phải có giải Nobel thì cũng giống như chúng ta đưa giấy và bút cho các nhà văn và bắt họ phải ra được tác phẩm đạt giải quốc tế. Nhưng đâu có đơn giản như vậy, vì tác phẩm văn học mà hay phải có vốn sống, điều kiện lịch sử, tài năng của người viết nữa…” – một nhà khoa học khác của viện Vật lý phân tích.

Cần phải thay đổi bàn thí nghiệm, các thiết bị phòng thí nghiệm lạc hậu để có những thành tựu khoa học trong tương lai

Bước cản lớn nhất để khó cho ra những phát minh lớn, theo nhiều nhà khoa học Việt Nam, là vì chúng ta thường đầu tư “ăn xổi”, ngắn hạn.

“Để có một công trình nghiên cứu sâu và tầm cỡ, người ta có khi phải làm 20 năm hoặc nhiều hơn. Các nước phát triển đều cho phép đầu tư dài như vậy. Còn chúng ta thì chỉ cho đầu tư những công trình nghiên cứu ngắn hạn. Cứ 1 – 3 năm là phải báo cáo kết quả. Nếu đề tài nào trùng lặp nhưng có hướng đi khác cũng không được cấp kinh phí” – phó Viện trưởng viện Công nghệ sinh học, ông Trần Đình Mấn nêu điểm hạn chế trong chính sách đầu tư khoa học của nước ta. Theo GS Trần Văn Sung, với cách đầu tư ngắn hạn như vậy, chúng ta chỉ tạo ra những sản phẩm giống những “con cá thầu dầu bé nhỏ”, chứ không làm được những nghiên cứu có ảnh hưởng lớn.

Mặt khác trong quá trình nghiên cứu, khi nảy sinh nhiều vấn đề mới, các nhà khoa học cần phải điều chỉnh mua sắm trang thiết bị bàn thí nghiệm, hóa chất, thiết bị an toàn . Tuy nhiên điều này là rất khó vì phải xét duyệt lên – xuống phức tạp. Việc yêu cầu có kết quả sau 1 – 3 năm, trong khi thực tế có thể chưa thu được gì, có thể khiến các nhà khoa học phải “đối phó”, nên đã gây ức chế cho họ – GS Trần Văn Sung phân tích. Theo ông, ở các nước tiên tiến, người ta giao “một cục tiền” cho chủ nhiệm các đề tài, để người này tự quyết định việc chi tiêu trong quá trình nghiên cứu. Tuy nhiên, những nhà quản lý sẽ kiểm soát chặt kết quả – đầu ra và bắt buộc sau thời gian dài làm việc phải có “sản phẩm”. Nếu không như mục tiêu ban đầu thì phải giải trình.

VN:F [1.9.17_1161]please wait...Rating: 0.0/10 (0 votes cast)VN:F [1.9.17_1161]Rating: 0 (from 0 votes)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét