Thứ Tư, 14 tháng 11, 2012

Chân đế của bàn thí nghiệm có thể điều chỉnh được thằng bằng

Các thiết bị thí nghiệm phù hợp với từng chuyên ngành như thí nghiệm lý, hóa, cơ ứng dụng. Với những modules được thiết kế rất linh hoạt và tối ưu nhất cho không gian của phòng thí nghiệm. Chân đế của bàn thí nghiệm có thể điều chỉnh được thằng bằng

Kết cấu khung bàn thí nghiệm bằng thép chắc chắn và thẩm mỹ cao

Phía dưới của hệ thống bàn thí nghiệm có các khoang tủ được sử dụng kết hợp giữa ngăn kéo và tủ cánh mở đảm bảo lưu trữ và cất giữ các thiết bị thí nghiệm hiệu quả nhất có thể. Mặt bàn thí nghiệm làm bằng vật liệu Wilsonart Phenolic-HPL(High Pressure Laminates) chịu ăn mòn , chịu hoá chất , chịu va đập, chịu nước, chịu nhiệt độ độ giãn nở sức căng, không cho vi khuẩn phát triển…Độ dày 18mm, màu xám trắng, cạnh bo vát 2mm bằng máy, xử lý cạnh bóng đẹp. Chân đế bằng inox có thể điều chỉnh thăng bằng. 1chậu rửa bằng vật liệu tổng hợp high-grade PP chịu hóa chất 510x410x300 mm, màu xám. Bồn rửa được sản xuất theo tiêu chuẩn BS 4991. Màu: mã màu theo tiêu chuẩn Quốc tế DIN 12920. Độ bóng cao. Không bị ăn mòn bởi hóa chất hoặc bị ảnh hưởng của tác nhân hóa học hay thời tiết. Màu sắc phong phú và có độ chính xác …Ổ cắm điện đôi ba chấu MPE với dây nối đất 2 màu chuyện dụng. Bộ xả đáy và lọc rác: Bằng vật liệu tổng hợp chịu hóa chất. 1 Vòi rửa chuyên dụng 3 nhánh. Vòi lõi đồng ba vị trí có cút.

Hệ thống mặt bàn thí nghiệm được lắp ghép liên tục

Vòi chuyên dụng 03 vị trí sơn phủ epoxy. Tuổi thọ van vặn cao. Các vòi nước được thiết kế để hoạt động với áp lực lên tới 5.5 bar, đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001 và phù hợp với tiêu chuẩn EN29001 và BS 5750 Part 1

Chân đế của bàn thí nghiệm có thể điều chỉnh được thằng bằng

Bước cản lớn nhất để khó cho ra những phát minh lớn, theo nhiều nhà khoa học Việt Nam, là vì chúng ta thường đầu tư “ăn xổi”, ngắn hạn.

“Để có một công trình nghiên cứu sâu và tầm cỡ, người ta có khi phải làm 20 năm hoặc nhiều hơn. Các nước phát triển đều cho phép đầu tư dài như vậy. Còn chúng ta thì chỉ cho đầu tư những công trình nghiên cứu ngắn hạn. Cứ 1 – 3 năm là phải báo cáo kết quả. Nếu đề tài nào trùng lặp nhưng có hướng đi khác cũng không được cấp kinh phí” – phó Viện trưởng viện Công nghệ sinh học, ông Trần Đình Mấn nêu điểm hạn chế trong chính sách đầu tư khoa học của nước ta. Theo GS Trần Văn Sung, với cách đầu tư ngắn hạn như vậy, chúng ta chỉ tạo ra những sản phẩm giống những “con cá thầu dầu bé nhỏ”, chứ không làm được những nghiên cứu có ảnh hưởng lớn.

Việc yêu cầu có kết quả sau 1 – 3 năm, trong khi thực tế có thể chưa thu được gì, có thể khiến các nhà khoa học phải “đối phó”, nên đã gây ức chế cho họ – GS Trần Văn Sung phân tích. Theo ông, ở các nước tiên tiến, người ta giao “một cục tiền” cho chủ nhiệm các đề tài, để người này tự quyết định việc chi tiêu trong quá trình nghiên cứu. Tuy nhiên, những nhà quản lý sẽ kiểm soát chặt kết quả – đầu ra và bắt buộc sau thời gian dài làm việc phải có “sản phẩm”. Nếu không như mục tiêu ban đầu thì phải giải trình. Mặt khác trong quá trình nghiên cứu, khi nảy sinh nhiều vấn đề mới, các nhà khoa học cần phải điều chỉnh mua sắm trang thiết bị bàn thí nghiệm, hóa chất, thiết bị an toàn . Tuy nhiên điều này là rất khó vì phải xét duyệt lên – xuống phức tạp

VN:F [1.9.17_1161]please wait...Rating: 0.0/10 (0 votes cast)VN:F [1.9.17_1161]Rating: 0 (from 0 votes)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét