Thứ Ba, 20 tháng 11, 2012

Các nhà máy cũng đã có phòng thí nghiệm riêng với bàn thí nghiệm hiện đại

Bàn thí nghiệm hiện đại của các nhà máy

“Chúng tôi đã chứng kiến nhiều nhà máy được xây dựng với nguồn vốn hàng trăm tỷ, nhưng khi hoàn thành lại đắp chiếu vì không đảm bảo nguồn nhân lực có tay nghề để vận hành”. Những phòng thí nghiệm được xây lên rất cầu kỳ và an toàn nơi đó có những trang thiết bị hiện đại như bàn thí nghiệm.  Có lẽ xuất phát từ trăn trở đó của Giám đốc, Chủ tịch HĐQT Nguyễn Văn Thịnh, nên ngay từ năm 2005, cùng với việc xây dựng, lắp đặt các thiết bị nhà máy, công ty đã nghĩ ngay đến việc chuẩn bị nguồn nhân lực để khi nhà máy khởi động là có ngay lao động có tay nghề. Mặc dù, khi đi vào hoạt động, nhà máy chủ yếu vận hành theo dây chuyền tự động, nhưng vẫn cần đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên phục vụ trong dây chuyền sản xuất lên đến hàng trăm người. Công ty đã liên kết với Trường Trung cấp nghề của tỉnh tuyển sinh, đào tạo lao động. Hàng trăm công nhân đã được bồi dưỡng thêm về công nghệ sản xuất xi măng, được đi thực tập, trực tiếp làm quen với các dây chuyền sản xuất để sẵn sàng bắt tay ngay vào công việc.

Bàn thí nghiệm hiện đại trong Tỉnh Lai Châu, Điện Biên

Theo Giám đốc Nguyễn Văn Thịnh, gần 650 tỷ đồng vốn đầu tư cho nhà máy đều là tiền của các cổ đông đóng góp. Có lẽ vì thế nên đồng tiền ở đây được tính toán cẩn thận để cho hiệu quả tối đa. Đó là làm thế nào để người tiêu dùng có được sản phẩm vừa chất lượng, giá cả lại hợp lý. Hiện nay, cả khu vực các tỉnh Lai Châu, Điện Biên mới chỉ có duy nhất một nhà máy sản xuất xi măng ở Tuần Giáo với quy mô nhỏ, không đáp ứng được nhu cầu nên phần lớn xi măng vẫn phải vận chuyển từ các tỉnh dưới xuôi lên. Cước vận chuyển xi măng khi lên đến Điện Biên có khi lên đến 500.000 đồng/tấn nên giá thành đội lên rất cao, khoảng 1,5 triệu đồng/tấn. Khi nhà máy đi vào hoạt động, chắc chắn sản phẩm xi măng Điện Biên sẽ giảm được 20-30% so với giá hiện tại. Công ty đã đăng ký xây dựng chất lượng xi măng mác PCB30, PCB 40 đạt tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6260:1997-tương ứng với các loại xi măng chất lượng cao đang có mặt trên thị trường hiện nay.

Dự kiến trong quá trình thí nghiệm trên bàn thí nghiệm trong 7 tháng cuối năm 2009, nhà máy sẽ chạy 70% công suất với  khoảng 288.000 tấn xi măng (tương ứng doanh thu khoảng 288 tỷ đồng). Số lượng công nhân, kỹ thuật viên vận hành nhà máy sẽ lên đến 500 người, trong đó phần lớn là người các dân tộc thiểu số của tỉnh Điện Biên. Từ năm 2010, công ty sẽ ổn định công suất 360.000 tấn/năm với doanh thu khoảng 360 tỷ đồng, trong đó nộp ngân sách Nhà nước gần 10 tỷ đồng.

Hiện nay, công ty đã xây dựng hệ thống đại lý trên khắp các huyện, thị trong tỉnh, tập trung 60% sản phẩm tại trung tâm Thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên, tại tỉnh Sơn La 15%, tỉnh Lai Châu 15% và 10% các tỉnh Đông – Bắc Lào… Công ty cũng có chính sách hỗ trợ một phần cước vận chuyển đến các huyện nằm xa vị trí nhà máy, như: huyện Mường Nhé, huyện Mường Lay, huyện Tủa Chùa, huyện Tuần Giáo…

VN:F [1.9.17_1161]please wait...Rating: 0.0/10 (0 votes cast)VN:F [1.9.17_1161]Rating: 0 (from 0 votes)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét