Thứ Ba, 20 tháng 11, 2012

Bàn thí nghiệm và cơ sở vật chất phòng thí nghiệm được chú trọng hơn

Cách sắp xếp bàn thí nghiệm trong phòng thí nghiệm, phòng tin học và ngoại ngữ  tùy theo sự bố trí của các trường.

Khối phòng thí nghiệm cũng có nhiều kích cỡ từ 25 – 54m2. Nhưng không phải trường nào cũng may mắn có được phòng thí nghiệm, phòng tin học và phòng ngoại ngữ. Hầu hết các trường không có xưởng thực hành môn công nghệ. Thư viện cũng không theo chuẩn nào cả, chủ yếu do các trường tự bố trí theo cơ sở vật chất đang có. Bàn thí nghiệm chuẩn. Một số trường có nhà tập thể thao với 2 loại kích thước 24m x 15m và 36m x 18m, phòng y tế từ 10m2 – 22m2. Rất nhiều tỉnh chung hoàn cảnh như Hải Dương, không có trường THPT hay THCS nào đạt tiêu chuẩn của bộ. Cải tạo phòng học thường thành phòng học bộ môn?

Cải tạo bàn thí nghiệm, phòng thí nghiệm. Theo tiến sĩ Trần Đức Vượng (Viện Chiến lược và chương trình giáo dục), mỗi tỉnh cần xây 1 trường có các PHBM cần thiết, và coi đó là chuẩn mẫu để xây dựng các trường khác khi địa phương có điều kiện. Các trường còn lại cải tạo phòng học bình thường thành PHBM theo 2 phương án.

Bàn thí nghiệm đạt tiêu chuẩn về kiến thức

Thứ nhất, với những trường có nhiều lớp, lấy 3 phòng học liền nhau, giữ phòng đầu và cuối làm 2 PHBM, phòng giữa chia làm 2 phòng nhỏ để chứa thiết bị và chuẩn bị thí nghiệm cho 2 PHBM. Thứ hai, với những bộ môn có ít thiết bị hoặc những trường có ít lớp, ít HS cũng lấy 3 phòng học liền nhau, giữ phòng đầu và cuối thành 2 PHBM, phòng giữa có thể ngăn làm ba phần để chứa, chuẩn bị thí nghiệm và làm phòng học chuyên đề cho HS. Dĩ nhiên cần sửa chữa cơ sở vật chất để đảm bảo các tiêu chuẩn tối thiểu về ánh sáng, thông thoáng, hệ thống bàn thí nghiệm, vệ sinh và hệ thống bồn rửa nước sạch dùng khi thí nghiệm. Trường THPT phân ban thì nhất thiết phải dạy học theo PHBM. Tuy nhiên, nếu trường nào chưa có PHBM mà có phòng thí nghiệm thì HS chỉ đến phòng thí nghiệm học khi nội dung bài học có liên quan đến bàn thí nghiệm thí nghiệm.

Việc xây dựng PHBM có thể áp dụng kinh nghiệm các trường THCS Lê Lợi, Nguyễn Trãi (thị xã Hà Đông, Hà Tây) và THCS Nguyệt Đức, Yên Lạc (thị trấn Yên Lạc, Vĩnh Phúc). Tại đây, Ban giám hiệu đã phân chia để tổng số tiết học các bộ môn của mỗi PHBM là tương đương nhau, xây dựng thời khóa biểu mở, linh hoạt. Hệ thống bàn mặt bằng được thay mới, cuối mỗi phòng đặt thêm 2 – 3 tủ đựng thiết bị dạy học dùng cho từng tuần. Ngoài ra là vấn đề xã hội hóa giáo dục để xây mới đồng thời cải tạo phòng học thường thành PHBM.

VN:F [1.9.17_1161]please wait...Rating: 0.0/10 (0 votes cast)VN:F [1.9.17_1161]Rating: 0 (from 0 votes)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét